Làm sao nhận biết Bé Hamster có thai
1. Xác định giới tính của bé hamster nhà bạn:
Điều đầu tiên và hiển nhiên là một bé hamster cái mới có thể mang thai. Trừ khi bạn đã biết rõ giới tính của bé hamster đang nuôi, nếu không hãy tìm hiều cách phân biệt hamster đực và hamster cái.
Cẩn thận phần sau gáy của hamster và nhấc nó lên thật nhẹ nhàng, rồi lật ngửa nó lại để kiểm tra. Con đực sẽ có tinh hoàn lồi ra nổi bật gần đuôi, trong khi đó hams cái sẽ không có cái này và hàng núm vú nổi lên trên bụng.
Lưu ý rằng nếu bạn nghĩ hamster đang mang thai do bụng to lên, bạn nên tránh bế hoặc chạm vào nó trong suốt quá trình này.
2. Chú ý khoảng thời gian ghép đôi với hamster đực:
Hamster thông thường có chu kỳ mang thai trong khoảng 15~21 ngày, do đó nếu hamster cái sống cùng hamster đực trong khoảng thời gian này thì sẽ có khả năng có thai. Trường hợp hamster cái ở một mình dài hơn 4 tuần thì chắc chắn không phải nó sắp sinh baby.
3. Chú ý độ tuổi của hamster:
Hamster có thể bắt đầu được nuôi từ khi còn nhỏ ở 6-7 tuần tuổi. Tốt nhất bạn không nên ghép đôi hamster trong thời gian này vì nó còn chưa hoàn toàn trưởng thành, việc mang thai có thể gây ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ.
Điều này cũng có nghĩa là bạn cần phải tách đàn hamster riêng ra hai nhóm đực và cái để tránh tình trạng kết đôi quá sớm và tình trạng giao phối cận huyết.
4. Tránh nhầm lẫn giữa mang thai và mắc bệnh:
Dấu hiệu bụng sưng to là không đủ để xác định hamster mang thai. Tình trạng chướng bụng thực sự có thể là một dấu hiệu của bệnh hoặc điều kiện ảnh sống hưởng đến hamster. Bệnh có thể có những dấu hiệu giống với đang mang thai bao gồm:
- Pyometra - Nhiễm trùng tử cung.
- Cơ quan nội tạng to lên như gan hoặc lá lách, đó có thể là kết quả của bệnh ung thư.
- Bệnh tim, có thể dẫn đến sự tích tụ của các chất lỏng trong bụng.
- Các vấn đề đường ruột - chứa chất thải với việc tiêu háo thức ăn không đúng cách.
Bạn có thể nhận thấy những dấu hiệu khác của các bệnh trên, bao gồm khát nước (Bình nước có thể hết nhanh hơn bình thường), giảm sự thèm ăn (lưu ý nếu bạn không thường xuyên đổ đầy thức ăn), và cơ thể mất đi lượng mỡ (thường là trên các xương sườn).
5. Hãy tìm dấu hiệu về sự trướng bụng:
Đây có thể là dấu hiệu đầu tiên bạn nhận thấy hamster đang mang thai, nhưng trong trường hợp nó không rõ ràng, kiểm tra xem nếu bụng nó bắt đầu phát triển. Nếu bé hamster ăn, uống và tập thể dục như bình thường và đã có cơ hội giao phối, sau đó bụng sưng lên là một dấu hiệu rất có thể xảy ra khi nó đang mang thai.
Lưu ý rằng hamster có khả năng sẽ không thể hiện là nó đang mang thai cho đến cuối thời kì thứ 3 của thai kỳ (ngày 10 +), vì vậy bạn có thể có ít hơn 1 tuần từ khi nó bắt đầu thu gom làm tổ cho đến khi bạn nhận thấy dấu hiệu bụng sưng to.
Các đầu ti dưới bụng cũng sẽ nỏi to và rõ hơn, tuy vậy chúng cũng là rất nhỏ cho nên bạn ko cần lo lắng nếu không nhận thấy được vì lông quá dày. Đây cũng là thời kì sắp sinh cho nên bạn không nên bế bé lên để kiểm tra.
Hamster thông thường có chu kỳ mang thai trong khoảng 15~21 ngày, do đó nếu hamster cái sống cùng hamster đực trong khoảng thời gian này thì sẽ có khả năng có thai. Trường hợp hamster cái ở một mình dài hơn 4 tuần thì chắc chắn không phải nó sắp sinh baby.
3. Chú ý độ tuổi của hamster:
Hamster có thể bắt đầu được nuôi từ khi còn nhỏ ở 6-7 tuần tuổi. Tốt nhất bạn không nên ghép đôi hamster trong thời gian này vì nó còn chưa hoàn toàn trưởng thành, việc mang thai có thể gây ảnh hưởng không tốt cho sức khoẻ.
Điều này cũng có nghĩa là bạn cần phải tách đàn hamster riêng ra hai nhóm đực và cái để tránh tình trạng kết đôi quá sớm và tình trạng giao phối cận huyết.
4. Tránh nhầm lẫn giữa mang thai và mắc bệnh:
Dấu hiệu bụng sưng to là không đủ để xác định hamster mang thai. Tình trạng chướng bụng thực sự có thể là một dấu hiệu của bệnh hoặc điều kiện ảnh sống hưởng đến hamster. Bệnh có thể có những dấu hiệu giống với đang mang thai bao gồm:
- Pyometra - Nhiễm trùng tử cung.
- Cơ quan nội tạng to lên như gan hoặc lá lách, đó có thể là kết quả của bệnh ung thư.
- Bệnh tim, có thể dẫn đến sự tích tụ của các chất lỏng trong bụng.
- Các vấn đề đường ruột - chứa chất thải với việc tiêu háo thức ăn không đúng cách.
Bạn có thể nhận thấy những dấu hiệu khác của các bệnh trên, bao gồm khát nước (Bình nước có thể hết nhanh hơn bình thường), giảm sự thèm ăn (lưu ý nếu bạn không thường xuyên đổ đầy thức ăn), và cơ thể mất đi lượng mỡ (thường là trên các xương sườn).
5. Hãy tìm dấu hiệu về sự trướng bụng:
Đây có thể là dấu hiệu đầu tiên bạn nhận thấy hamster đang mang thai, nhưng trong trường hợp nó không rõ ràng, kiểm tra xem nếu bụng nó bắt đầu phát triển. Nếu bé hamster ăn, uống và tập thể dục như bình thường và đã có cơ hội giao phối, sau đó bụng sưng lên là một dấu hiệu rất có thể xảy ra khi nó đang mang thai.
Lưu ý rằng hamster có khả năng sẽ không thể hiện là nó đang mang thai cho đến cuối thời kì thứ 3 của thai kỳ (ngày 10 +), vì vậy bạn có thể có ít hơn 1 tuần từ khi nó bắt đầu thu gom làm tổ cho đến khi bạn nhận thấy dấu hiệu bụng sưng to.
Các đầu ti dưới bụng cũng sẽ nỏi to và rõ hơn, tuy vậy chúng cũng là rất nhỏ cho nên bạn ko cần lo lắng nếu không nhận thấy được vì lông quá dày. Đây cũng là thời kì sắp sinh cho nên bạn không nên bế bé lên để kiểm tra.
6. Để ý hamster mẹ bắt đầu làm tổ:
Một hamster mẹ mang thai sẽ bắt đầu làm tổ vào cuối thai kỳ, vì vậy thu thập và tha các loại mùn lót đến một nơi lẩn khuất làm tổ chính là một dấu hiệu khác của việc hamster mang thai.
Một hamster mẹ mang thai sẽ bắt đầu làm tổ vào cuối thai kỳ, vì vậy thu thập và tha các loại mùn lót đến một nơi lẩn khuất làm tổ chính là một dấu hiệu khác của việc hamster mang thai.
7. Nhận thấy hams mẹ bắt đầu cất giấu thức ăn:
Hamster sắp sinh có thể bắt đầu ăn ít hơn bình thường, và cũng ẩn giấu đi nhiều thức ăn hơn đi, có lẽ ở trong tổ. Rõ ràng, bản thân điều này không xác nhận việc mang thai, nhưng nó sẽ làm đầy đủ hơn các dấu hiệu.
8. Hãy tìm dấu hiệu cho thấy những cơn đau đẻ:
Hamster của bạn có thể trở nên hoảng loạn và giận dữ hơn trong những giai đoạn rất muộn của thai kỳ. Dấu hiệu sinh sắp xảy ra bao gồm trở nên bồn chồn xen kẽ giữa các bữa ăn, chải chuốt, và làm tổ.
9. Hãy đưa bé hamster của bạn đến bác sĩ thú y hoặc cửa hàng vật nuôi:
Nếu vẫn không chắc chắn, bác sĩ thú y hoặc nhân viên cửa hàng chuột Hamter Yahu có thể giúp bạn xác định hamster của bạn đang có mang thai hay không. Tuy nhiên, có một vấn đề lớn là việc di chuyển hamster mẹ trong thời kỳ này có thể khiến nó gặp khủng hoảng, nói đơn giản là bị làm động ổ. Điều này có thể gây ra phản ứng tiêu cực là hamster mẹ có thể bỏ con hoặc ăn hết đàn con!!! Hãy chú ý kỹ điều này!
Nếu bụng sưng to kéo dài hơn 7-10 ngày mà hamster không sinh sản (hoặc nếu nó không thể hiện thêm các dấu hiệu khác của việc mang thai), hãy đưa bé đến Bác sĩ thú y vì có khả năng nó đang mắc bệnh nào đó.
0 nhận xét: